Truyền thông Israel cho biết Chính quyền Mỹ đang gây sức ép mạnh với giới chức nước này trong vấn đề con tin, nhằm mục tiêu đạt được thỏa thuận ngừng bắn và trao đổi con tin mới trước khi Tổng thống Donald Trump tới thăm 3 nước Vùng Vịnh vào trung tuần tháng này.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt hôm qua (22/4) cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tới thăm Trung Đông vào tháng tới, trong chuyến công du ba nước.
Đụng độ sắc tộc tại khu vực miền Đông Syria tiếp tục leo thang nguy hiểm khi số thương vong liên tục gia tăng một cách báo động.
Thủ tướng Qatar dự đoán rằng đất nước ông và các quốc gia Arab vùng Vịnh sẽ cạn kiệt nước trong vòng 3 ngày nếu các cơ sở hạt nhân của Iran bị tấn công.
Người Palestine ở Dải Gaza nhìn thấy hi vọng về một tương lai tươi sáng hơn sau khi các nước Arab thông qua kế hoạch trị giá 53 tỷ USD nhằm tái thiết 'vùng đất dữ' bị xung đột tàn phá này. Tuy vậy, việc triển khai kế hoạch tái thiết của khối Arab sẽ gặp không ít thách thức trong việc tìm kiếm sự ủng hộ của Mỹ và Israel.
Các nhà lãnh đạo 7 quốc gia Arab vùng Vịnh đã không đưa ra thông cáo chính thức nào sau cuộc hội đàm về tái thiết Gaza diễn ra ở Riyadh cuối tuần trước. Song, những tin tức từ Trung Đông cho hay, kế hoạch của Ai Cập vẫn đang là xương sống cho nỗ lực thay thế đề xuất của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Syria đang bước vào một thực tế mới, nhưng đường nét chính trị của quốc gia này vẫn chưa định hình rõ ràng.
Sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad có thể làm trầm trọng thêm cuộc cạnh tranh địa chính trị tại Trung Đông. Đất nước Syria hiện bị chia thành 4 khu vực kiểm soát chính, phản ánh sự phân cực quyền lực và lợi ích tại quốc gia này.
Thông tấn Nga RiaNovosti dẫn tin từ Điện Kremlin xác nhận ông Bashar al-Assad đã đến Moscow sau khi từ chức Tổng thống Syria.
Chiến thắng nhanh chóng của phe đối lập ở Syria và sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar Al-Assad có thể làm thay đổi mọi tính toán của các bên ở Trung Đông.
Sau lệnh ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah, Liban đối mặt với hàng loạt thách thức từ tái thiết kinh tế, áp lực quân sự đến bế tắc chính trị: Thiệt hại chiến tranh ước tính 8,5 tỷ USD, trong khi các cam kết viện trợ quốc tế chưa được thực hiện.
Saudi Arabia và Iran đang xích lại gần nhau, thể hiện qua các cuộc gặp gỡ cấp cao và hợp tác quân sự trong bối cảnh Trung Đông chuẩn bị ứng phó với những thay đổi có thể xảy ra khi ông Trump trở lại Nhà Trắng.
Trong nỗ lực nhằm tránh trở thành mục tiêu trong vòng xoáy xung đột ngày càng leo thang, các quốc gia vùng Vịnh đã vận động Mỹ kiềm chế các cuộc tấn công của Israel nhằm vào các cơ sở dầu mỏ của Iran.
Mỹ và các quốc gia Arab đang tiến hành các cuộc đàm phán bí mật với Iran về một lệnh ngừng bắn toàn diện nhằm mục đích chấm dứt chiến tranh trên mọi mặt trận cùng lúc.
Các quan chức Iran nhấn mạnh rằng mọi hành động cho phép Israel sử dụng không phận hoặc căn cứ quân sự sẽ bị Tehran đáp trả mạnh mẽ.
Bộ An ninh Nội địa tuyên bố Qatar đã vượt qua các yêu cầu an ninh nghiêm ngặt để trở thành thành viên thứ 42 trong danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ được miễn thị thực vào Mỹ.
Ngày 9/9, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã đưa ra bình luận về chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine cũng như cái gọi là công thức hòa bình của Tổng thống quốc gia Đông Âu Volodymyr Zelensky.
Mối quan hệ giữa Trung Quốc và các quốc gia vùng Vịnh có nhiều lợi ích trong các lĩnh vực trọng yếu. Song nỗ lực mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc gặp nhiều hạn chế, bởi Mỹ vẫn vững vai trò thống trị tại khu vực.
Mặc dù có sự gia tăng hợp tác trong các lĩnh vực như năng lượng và công nghệ, khả năng Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng trong các lĩnh vực địa chính trị vẫn bị hạn chế với các nước Arab vùng Vịnh. Mỹ tiếp tục đóng vai trò thống trị trong khu vực và sự cạnh tranh với Trung Quốc trong các lĩnh vực này sẽ đối mặt với nhiều thách thức.
Ông Khaled Meshaal, người được dự đoán sẽ trở thành thủ lĩnh mới của Hamas, đã được biết đến trên khắp thế giới vào năm 1997 sau một vụ ám sát bất thành.
Ông Khaled Meshaal, người được dự đoán trở thủ lĩnh mới của Hamas, từng nổi tiếng khắp thế giới vào năm 1997, sau khi bị tiêm thuốc độc vào người trong một vụ ám sát bất thành trên một con phố tại thủ đô Amman của Jordan.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 18/7.
Israel sẽ đáp trả Iran một cách trực diện mạnh hơn hay ra đòn tấn công nhằm vào các tài sản Iran ở các nước đồng minh? Quyết định lựa chọn nào cũng đòi hỏi tính toán rất thận trọng của Tel Aviv.
Lo sợ rằng tình trạng thù địch giữa Israel và Iran có thể vượt khỏi tầm kiểm soát, các quốc gia Vùng Vịnh muốn tránh 'sức nóng' càng nhiều càng tốt.
Trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết đã thông báo với Quốc hội về việc sẵn sàng bán 50 xe tăng M1A2 Abrams, thường được sử dụng cho tác chiến trên bộ, cho Bahrain.
Vòng xoáy bạo lực mới nhất giữa Israel và lực lượng Phong trào Hồi giáo Hamas đã hoàn toàn phá hủy nền kinh tế Dải Gaza.
Cách tiếp cận 'cây gậy và củ cà rốt' của Mỹ và đồng mình có thể đang có tác dụng đẩy Iran đi theo hướng thực dụng hơn.
Qatar - quốc gia với diện tích chỉ 11.571 km² và hơn 3 triệu người nhưng có biệt tài về ngoại giao đang được kỳ vọng sẽ là sợi dây kết nối, làm giảm nhiệt xung đột Israel-Hamas, đem lại tín hiệu hòa bình cho căng thẳng ở Trung Đông.
Ngày 2/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi lập 2 quỹ riêng rẽ trị giá 50 triệu USD và 10,4 triệu USD để hỗ trợ ứng phó với y tế tại Gaza và Liban, nơi căng thẳng với Israel đang leo thang.
Cuộc tấn công của Hamas vào Israel có quy mô và độ phức tạp chưa từng thấy trước đây. Câu hỏi đặt ra là Hamas có thể tự mình thực hiện việc này hay không. Nếu có sự trợ giúp thì liệu điều đó có đến từ Iran?
Dưới sự tích cực của Trung Quốc, Saudi Arabia và Iran đã đạt được thỏa thuận hòa giải tại Bắc Kinh, tuyên bố chính thức khôi phục quan hệ ngoại giao giữa hai nước, vốn bị cắt đứt từ năm 2016. Sau đó, dưới sự dẫn dắt và tương tác lành mạnh của hai nước này, xu hướng hòa giải giữa các nước Trung Đông đã được thúc đẩy đáng kể khiến cộng đồng quốc tế kinh ngạc.
Saudi Arabia, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Oman đang đầu tư mạnh vào nhiên liệu thân thiện với khí hậu, nhằm tìm kiếm nguồn thu thay thế cho dầu mỏ và khí đốt.
Ngày 6/8, Saudi Arabia thông báo quyết định mở rộng cấp thị thực điện tử (e-visa) cho du khách đến từ 8 quốc gia.
Quân đội Mỹ đang cân nhắc việc đưa lính vũ trang lên các tàu thương mại đi qua Eo biển Hormuz, nhằm ngăn chặn Iran bắt giữ và quấy rối các tàu dân sự.
Các nước Vùng Vịnh và Trung Á đã thông qua Kế hoạch Hành động Chung về Đối thoại và Hợp tác Chiến lược song phương giai đoạn 2023-2027.
Iraq, TotalEnergies ký thỏa thuận lớn về dầu khí, năng lượng tái tạo; Na Uy công bố phát hiện hydrocarbon lớn nhất trong 10 năm; Nga cho Hungary vay 10 tỷ USD để xây nhà máy hạt nhân… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 11/7/2023.
Ngoại trưởng Nga và người đồng cấp các quốc gia vùng Vịnh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì các nỗ lực của OPEC+ và tất cả các quốc gia thành viên cần tuân thủ thỏa thuận trong tổ chức này.
Đánh giá mới nhất cho thấy ngành công nghiệp dầu khí 'gần như không đạt được tiến bộ nào kể từ năm 2021 nhằm hướng đến các mục tiêu của Hiệp định Paris.'
Mỹ và Iran đang tiến hành đàm phán gián tiếp và bí mật về một loạt các vấn đề tồn tại, bất đồng; từ chương trình hạt nhân, sức ảnh hưởng của Iran trong khu vực, cho tới vấn đề trao đổi tù nhân.
Quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu dự kiến đạt khoảng 10.000 tỷ USD trước năm 2028. Đây thực sự là một thị trường đầy tiềm năng với doanh nghiệp Việt Nam.
Hôm qua (8/6), Mỹ và các nước Arab vùng Vịnh (GCC) đã ra một tuyên bố chung nhấn mạnh tầm quan trọng của những nỗ lực nhằm giảm leo thang trong khu vực.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cho biết, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN đã phối hợp với Bộ Công Thương và các bộ, ngành liên quan xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật cho hàng hóa của Việt Nam nhằm tạo thuận lợi thương mại cho xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường Halal.
Thái tử Kuwait Meshal al-Ahmad al-Jaber Al-Sabah ngày 17/4 đã giải tán quốc hội và kêu gọi cuộc tổng tuyển cử mới, động thái được cho là khiến cuộc khủng hoảng chính trị giữa cơ quan lập pháp và hành pháp tại quốc gia vùng Vịnh này kéo dài, cản trở các cải cách.
Bahrain ngày 13/4 trở thành quốc gia Arab vùng Vịnh cuối cùng thông báo khôi phục quan hệ với Qatar, chính thức khép lại cuộc khủng hoảng ngoại giao kéo dài suốt hơn nửa thập kỷ qua. Sau thỏa thuận hòa giải lịch sử giữa Saudi Arabia và Iran, cùng mối quan hệ ngày một ấm lên giữa Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đông đang chứng kiến xu hướng hòa giải ngày một rõ nét.